1. Ferrovit là gì?
Ferrovit là một loại thuốc tạo máu được đội ngũ y bác sĩ tin dùng ở thời điểm hiện tại, bởi tính hiệu quả cũng như các giấy chứng nhận an toàn, làm cho người dùng an tâm khi sử dụng.
- Xuất xứ: Thái Lan
- Thương hiệu: Mega We care (Thái Lan)
2. Thành phần Ferrovit
Mỗi viên nang mềm chứa :
Hoạt chất: Sắt Fumarate 162.00mg (tương đương với sắt nguyên tố 53.25mg), Acid Folic 0.75mg, Vitamin B12 7.50mcg.
Tá dược: Vanillin, Aerosil 200, Lecithin, sáp ong trắng, dầu thực vật Hydro hóa, dầu đậu nành, Gelatin, Glycerin, Carmoisin, màu vàng Sunset, Ponceau 4R, Titan dioxyd, nước tinh khiết.
3. Công dụng Ferrovit
Người lớn: Dự phòng và điều trị chứng thiếu máu thiếu sắt, như thiếu máu nhược sắc trong khi mang thai và cho con bú, thiếu máu do mất máu mãn tính hay cấp tính, do ăn kiêng, bệnh chuyển hóa hay phục hồi sau phẫu thuật. Phối hợp IPC - acid folic thích hợp để bổ sung sắt và folic cho phụ nữ ở tuổi sinh đẻ và trong thời kỳ mang thai.
Trẻ em: Dự phòng và điều trị chứng thiếu máu thiếu sắt do mất máu mãn tính hay cấp tính, thiếu hụt dinh dưỡng, bệnh chuyển hóa.
4. Cách sử dụng Ferrovit
Một viên nang mỗi ngày hoặc theo chỉ định của bác sĩ.
7. Ferrovit Mua ở đâu? Giá bao nhiêu?
Các bạn hãy đến Nhà Thuốc Khang Minh để được tư vấn, được giải đáp những thắc mắc và mua thuốc với chất lượng tốt, giá tham khảo
Ngoài ra, bạn có thể dễ dàng đặt mua sản phẩm thông qua các hình thức liên hệ dưới đây:
- Mua trực tiếp tại cửa hàng: https://goo.gl/maps/aS7ZiJygm9CKkmRv5
- Mua Online qua Zalo:
Mua tại Website:https://nhathuockhangminh.com/products/rabsun-20mg-hop-30-vien
8. Thông tin chi tiết khác
8.1 Lưu ý khi sử dụng (Cảnh báo và thận trọng)
IPC:
Dùng quá liều các thuốc chứa sắt có thể gây ngộ độc dẫn đến tử vong ở trẻ dưới 6 tuổi. Mặc dù Saferon là khá an toàn vì IPC có LD50 rất cao, nhưng phải để thuốc ngoài tầm tay trẻ em. Nếu lỡ dùng quá liều, gọi bác sĩ hoặc trung tâm chống độc ngay lập tức.
Các thuốc chứa sắt, kể cả Hydroxid Polymaltose sắt (III), có thể gây phản ứng dị ứng hay phản vệ. Nếu có phản ứng phản vệ phải ngừng dùng Seferon ngay và áp dụng các biện pháp cấp cứu.
Không dùng quá liều chỉ định. Việc điều trị thiếu máu phải theo sự hướng dẫn và theo dõi của bác sĩ. Đôi khi có khó chịu ở đường tiêu hóa (như buồn nôn), có thể làm giảm thiểu bằng cách uống thuốc với thức ăn. Các thuốc chứa sắt có thể đôi khi gây táo bón hay tiêu chảy.
Thận trọng khi dùng cho người bị dị ứng, suy gan hay suy thận.
Thận trọng khi dùng cho người nghiện rượu và người bị bệnh đường tiêu hóa như loét đường tiêu hóa, viêm ruột kết.
Acid folic:
Liều acid folic trên 0,1mg/ngày có thể làm che lấp triệu chứng của bệnh thiếu máu ác tính (biểu hiện huyết học không rõ trong khi biểu hiện thần kinh vẫn tiến triển).
Không được dùng acid folic đơn độc hoặc với lượng không đủ vitamin B12 để điều trị chứng thiếu máu hồng cầu to chưa được chẩn đoán rõ, vì acid folic có thể tạo ra đáp ứng huyết học ở bệnh nhân bị thiếu máu hồng cầu to do thiếu vitamin B12 nhưng không ngăn chặn được sự tiến triển của các triệu chứng thần kinh, có thể dẫn đến các thương tổn thần kinh nghiêm trọng, như thoái hóa tủy sống.
Nên thận trọng khi dùng cho các bệnh nhân có các khối u phụ thuộc folat.
Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân suy thận.
8.2 Tác dụng phụ
IPC:
Các tác dụng không mong muốn thường gặp bao gồm: đau thượng vị, vị kim loại, buồn nôn hoặc nôn, khó chịu thượng vị,táo bón, tiêu chảy, phân đen, đôi khi thay đổi màu răng. Do IPC cung cấp sắt ở dạng không ion hóa, nó ít gây kích ứng dạ dày hơn các muối sắt vô cơ.
Acid folic: Acid folic được dung nạp tốt hiếm khi có rối loạn tiêu hóa và phản ứng quá mẫn.
Phải thông báo ngay cho bác sĩ nếu có tác dụng không mong muốn nào xảy ra.
Dùng cho trẻ em: LD50 của sắt (II) sulfat là 350mg/kg, trong khi không xác định được LD50 của IPC kể cả ở các liều cao hơn 2000mg/kg. Ngoài ra, không như các muối sắt vô cơ, IPC không giải phóng sắt dạng ion, do đó an toàn hơn khi dùng cho phụ nữ có thai và trẻ em. IPC cũng đã được dùng an toàn cho trẻ sinh non. Tuy nhiên, khi dùng IPC cho trẻ em phải theo đúng liều hướng dẫn (dạng viên chỉ được dùng cho trẻ đủ lớn để có thể nuốt viên thuốc), và phải dùng dưới sự giám sát của cán bộ y tế.
Bệnh nhân suy gan hay suy thận: Thận trọng khi dùng cho người bị suy gan hay suy thận.
Bệnh nhân cao tuổi: Không cần chỉnh liều cho người cao tuổi trừ trường hợp có suy thận.
TÍNH GÂY UNG THƯ, ĐỘT BIẾN GEN VÀ SUY GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN:
Tính gây ung thư, đột biến gen và suy giảm khả năng sinh sản của viên Saferon chưa được nghiên cứu. Sau đây là dữ liệu cho từng hoạt chất:
IPC: Không có bằng chứng về tác dụng gây gãy gen của IPC ở các thử nghiệm in vitro. IPC không làm tăng đáng kể tỷ lệ các đột biến nhiễm sắc ở giai đoạn phân bào ở bất cứ liều nghiên cứu nào. Chưa có nghiên cứu về tính gây ung thư và ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của IPC.
Acid folic: Dữ liệu từ một nghiên cứu bổ sung acid folic lớn cho thấy có nguy cơ tử vong cao hơn do ung thư vú ở những phụ nữ dùng ngẫu nhiên acid folic liều cao, mối liên quan là không có ý nghĩa thống kê và cần nghiên cứu sâu thêm. Ngược lại, các nghiên cứu khác cho thấy có giảm nguy cơ một số loại ung thư khi bổ sung folat. Các nghiên cứu trên động vật cho rằng acid folic có thể có tác dụng điều hòa kép với tính gây ung thư, tùy thuộc vào liều dùng và thời gian dùng. Thiếu acid folic có thể ức chế, và bổ sung acid folic có thể làm tăng sự tiến triển của các khối u đã có. Tuy nhiên, ở các mô bình thường, thiếu acid folic có thể dẫn đến các biến đổi ung thư và một lượng nhỏ folat có thể ức chế khối u phát triển, liều cao có thể kích thích khối u phát triển. Nên thận trọng kiểm tra tác dụng của việc bổ sung acid thời gian dài.
8.3 Tương tác với các thuốc khác
IPC:
Vì sắt trong IPC ở dạng liên kết phức hợp nên các tương tác giữa ion sắt với các thành [Mn của thức ăn (như phytin, oxalat, tannin, v.v...) và các thuốc uống cùng khác (tetracyclin, các thuốc kháng acid) ít xảy ra. Như các thuốc chứa sắt khác, IPC cung có thể làm giảm hấp thu của một số thuốc. IPC không được uống trong vòng 2 giờ sau khi dùng các thuốc sau: tetracyclin, fluoroquinolon, chloramphenicol, cimetidine, levodopa, levothyroxin, methyldopa, penicillamina.
Các thuốc kháng acid gắn kết có thể tách ra được với IPC trong khoảng pH 3 đến 8, khác với các muối sắt vô cơ là gắn kết bền vững không tách được; nhưng các thuốc kháng acid có thể làm giảm hấp thu IPC. Không được dùng thuốc kháng acid trong vòng 2 giờ sau khi dùng IPC. Không thấy có tương tác giữa các hormon và IPC (giống như các thuốc chứa sắt thông thường).
Acid folic:
Tình trạng thiếu acid folic có thể gây ra bởi một số thuốc như thuốc chống động kinh, thuốc tránh thai đường uống, thuốc chống lao, rượu, các thuốc kháng acid folic như methotrexat, pyrimethamin, triamteren, trimethoprim và sulfonamide. Trong một số trường hợp như khi dùng thuốc chống động kinh và methotrexat, có thể cần trị liệu bằng acid folinic hay acid folic để phòng ngừa xuất hiện thiếu máu hồng cầu to. Bổ sung acid folic đã được báo cáo làm giảm nồng độ phenytoin huyết thanh ở một vài trường hợp, và có thể cũng xảy ra với các thuốc barbiturat dùng chống động kinh.
8.4 Quá liều
Chưa có trường hợp nào dùng Saferon quá liều được báo cáo. Viên nhai Saferon nói chung là an toàn.
IPC: Các nghiên cứu so sánh giữa sắt (II) Sulfat và Hydroxid Polymaltose sắt (III) trên chuột cống xác định được LD50 của sắt (II) Sulfat là 350mg/kg, nhưng không thấy có mắc bệnh hay chết ở nhóm dùng Hydroxid Polymaltose sắt (III) với các liều trên 1000mg/kg.
Sự hấp thu sắt của IPC ít hơn nhưng IPC có độ dung nạp với đường tiêu hóa tốt hơn, cùng với độ an toàn của IPC cao hơn, có thể có ý nghĩa quan trọng làm giảm nguy cơ quá liều sắt. Mặc dù IPC an toàn hơn các muối sắt (II) vô cơ, vẫn có thể xảy ra quá liều nhưng hiếm gặp. Triệu chứng quá liều sắt bao gồm mệt mỏi, buồn nôn, nôn, đau vùng bụng, phân như hắc ín, mạch nhanh và yếu, sốt, hữu mê, co giật và tử vong. Cần cấp cứu ngay nếu bị quá liều sắt.
Acid folic:
Acid folic rất an toàn vì là một vitamin tan trong nước, ngay cả với liều rất cao, với nguy cơ rất thấp về độc tính. Nếu dùng quá liều, cần điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ. Nếu có phản ứng phản vệ, áp dụng các điều trị tiêu chuẩn. Khi lỡ uống phải lượng lớn, trong vòng 1- 2 giờ có rửa dạ dày hoặc gây nôn. Có thể cho uống than hoạt.
8.5 Thai kỳ và cho con bú
Phụ nữ có thai: Các chế phẩm bổ sung sắt-acid folic được biết là an toàn và có lợi cho cả mẹ và trẻ.
Phụ nữ cho con bú: Không biết IPC có đi vào sữa mẹ không. Acid folic đi vào sữa mẹ và không có bất kỳ tác dụng không mong muốn nào được thấy ở trẻ bú mẹ khi mẹ dùng acid folic. Chỉ dùng viên nhai SAFERON cho phụ nữ cho con bú khi thực sự cần thiết.
Đặc điểm nổi bật.
✅ Công dụng | ⭐️Điều trị bệnh thiếu máu do thiếu sắt. |
✅ Thành phần | ⭐️Sắt Fumarate, Acid Folic, Vitamin B12 |
✅ Cách dùng | ⭐️Uống 1 viên, ngày 1 - 2 lần sau khi ăn. |
✅ Thận trọng | ⭐️Người mẫn cảm với thành phần của thuốc |
✅ Thương hiệu | ⭐️Mega We care (Thái Lan) |
✅ Xuất xứ | ⭐️Thái Lan |
✅ Lưu ý | ⭐️Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. |